Lực siết của bu lông là gì? Làm thế nào để kiểm tra được lực siết phù hợp cho bulong? Để giải đáp thắc mắc này, Bulong Đức Khang mời bạn đến với bài viết về bảng tra lực siết bu lông được chia sẻ trong bài viết này.
Đối với việc cần sử dụng bu lông để liên kết các mối ghép lại với nhau thì lực siết của bulong ảnh hưởng khá nhiều đến chất lượng lắp ghép. Do vậy, để bạn có thể biết được lực siết phù hợp cho từng loại bulong, Bulong Đức Khang sẽ bật mí bảng tra lực siết bu lông chi tiết ngay nội dung sau đây.
Lực siết bu lông là gì?
Lực siết bu lông là loại lực tác động vào bu lông giúp cho mối ghép trở nên chắc chắn hơn, nếu được kết hợp với các công cụ chuyên dụng khác sẽ tạo ra lực momen xoắn. Khi đạt đến ngưỡng đủ lớn, đai ốc hoặc bu lông sẽ bị tác động để tạo ra ứng suất căng ngay từ ban đầu.
Bên cạnh đó, để có thể đảm bảo được độ bền cũng như tính an toàn trong các liên kết thì lực siết đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vì thế mà bảng tra cứu lực siết trở nên vô cùng cần thiết mà bạn cần phải lưu tâm.
Tiêu chuẩn lực siết bu lông
Hiện nay, ở nước ta có quy định cụ thể về lực siết bu lông dành cho 2 nhóm chính:
- Quy định dành cho yêu cầu kỹ thuật chế tạo - lắp ráp: dựa theo tiêu chuẩn TCVN 8298:2009;
- Quy định dành cho yêu cầu kỹ thuật: tiêu chuẩn TCVN 1916, 1995 về bu lông, vít cấy và đai ốc.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải tìm hiểu kỹ về cách tính kích thước và tra cứu được bảng lực siết bu lông để chọn được loại máy siết bu lông phù hợp với tích chất công việc.
Hướng dẫn cách tính lực siết bu lông chuẩn
Trước tiên, để có thể tính được lực siết của bu lông, bạn cần biết rõ 2 yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến lực siết như sau:
- Thông số đường kính;
- Thông số độ bền.
Mặc dù vậy vẫn có nhiều người hiểu sai và nghĩ rằng đường kính chính là kích thước (size) của bu lông. Thực chất, size chỉ là chỉ số vặn vào của bu lông được có ký hiệu là S, trong khi đó đường kính ký hiệu là d. Tuy nhiên, giữa 2 thông số này lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau qua công thức.
S = 1.5d
Bảng tra cứu lực siết bu lông tiêu chuẩn
Trở về với chủ đề chính, bảng tra cứu lực siết của bu lông thực chất là tổng hợp kết quả giữa đường kính và kích thước. Cụ thể, các ô giao nhau giữa s và đ trong bảng tra cứu chính là lực siết của bu lông.
Loại |
Đầu lục nổi |
Đầu lục chìm |
Cấp độ bền của Bu lông |
|||||
4.8 |
5.8 |
6.8 |
8.8 |
10.9 |
12.9 |
|||
M3 |
5.5 |
2.5 |
0.64 |
0.8 |
0.91 |
1.21 |
1.79 |
2.09 |
M4 |
7 |
3 |
1.48 |
1.83 |
2.09 |
2.78 |
4.09 |
4.79 |
M5 |
8 |
4 |
2.93 |
3.62 |
4.14 |
5.5 |
8.1 |
9.5 |
M6 |
10 |
5 |
5 |
6.2 |
7.1 |
9.5 |
14 |
16.4 |
M8 |
13 |
6 |
12.3 |
15.2 |
17.4 |
23 |
34 |
40 |
M10 |
16 |
8 |
24 |
30 |
34 |
46 |
67 |
79 |
M12 |
18 |
10 |
42 |
52 |
59 |
79 |
116 |
136 |
M14 |
21 |
12 |
67 |
83 |
95 |
127 |
187 |
219 |
M16 |
24 |
14 |
105 |
130 |
148 |
198 |
291 |
341 |
M18 |
27 |
14 |
145 |
179 |
205 |
283 |
402 |
471 |
M20 |
30 |
17 |
206 |
254 |
291 |
402 |
570 |
667 |
M22 |
34 |
17 |
283 |
350 |
400 |
552 |
783 |
917 |
M24 |
36 |
19 |
354 |
438 |
500 |
691 |
981 |
1148 |
M27 |
41 |
19 |
525 |
649 |
741 |
1022 |
1452 |
1700 |
M30 |
46 |
22 |
712 |
880 |
1005 |
1387 |
1969 |
2305 |
M33 |
50 |
24 |
968 |
1195 |
1366 |
1884 |
2676 |
3132 |
M36 |
55 |
27 |
1242 |
1534 |
1754 |
2418 |
3435 |
4020 |
M39 |
60 |
1614 |
1994 |
2279 |
3139 |
4463 |
5223 |
|
M42 |
65 |
32 |
1995 |
2464 |
2816 |
3872 |
5515 |
6453 |
M45 |
70 |
2497 |
3085 |
3525 |
4847 |
6903 |
8079 |
|
M48 |
75 |
36 |
3013 |
3722 |
4254 |
5849 |
8330 |
9748 |
M52 |
80 |
3882 |
4795 |
5480 |
7535 |
10731 |
12558 |
|
M56 |
85 |
41 |
4839 |
5978 |
6890 |
9394 |
13379 |
15656 |
M60 |
90 |
6013 |
7428 |
8490 |
11673 |
16625 |
19455 |
|
M64 |
95 |
46 |
7233 |
8935 |
10212 |
14041 |
19998 |
23402 |
Cách xác định kích cỡ bu lông đơn giản
Đối với kích thước của bu lông sẽ được xác định như sau:
Cột 1 - d |
Cột 2 - s |
Cột 3 – độ bền bu lông |
Cột đầu trong bảng là cột thông tin về đường kính của các bu lông từ M3 - M64. |
Cột kích thước bu lông, biểu thị kích thước ecu vặn vào bu lông. |
Mỗi loại bu lông khác nhau, các chỉ số liên quan đến kích cỡ, đường kính, lực siết cũng sẽ khác nhau |
Dựa vào bảng chi tiết lực siết của bu lông, bạn sẽ có thể chọn lựa cho mình kích cỡ bu lông dễ dàng hơn rất nhiều.
>>>XEM THÊM:
- [GIẢI ĐÁP] Cấu Tạo Mối Ghép Bu Lông Gồm Mấy Phần?
- Bảng Tra Kích Thước Bu Lông Ốc Vít Tiêu Chuẩn Nhất
Mong rằng với những chia sẻ vừa rồi của bulongduckhang.com có thể giúp bạn biết rõ được bảng tra lực siết bu lông có những thông số nào cũng như cách xác định kích cỡ của bulong. Đừng ngần ngại chia sẻ bài viết đến với nhiều đọc giả khác nếu nội dung của chúng tôi hữu dụng nhé.